Giới thiệu ngay file excel tính móng cọc không thể bỏ lỡ

Các bảng tính liên quan đến cọc ép đang được dân kỹ thuật rất ưa chuộng. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách tính toán file excel tính móng cọc theo cách đơn giản nhất.

Giới thiệu File excel tính móng cọc

Để chọn được cọc ép cho móng chất lượng và an toàn nhất, bạn phải tìm hiểu sao cho vật liệu này đảm bảo đầy đủ các yếu tố sau: 

  • Để tải trọng có thể xuống mức thấp nhất bạn nên sử dụng cọc tre hoặc cọc tràm để cố định cho nền đất. Cách làm này rất thích hợp dành cho những nơi có nhiều nước. Sử dụng chất liệu từ tre và tràm giúp bạn không cần phải tính chiều dài của cọc ép đặc biệt là những ngôi nhà cao từ 3 đến 5 tầng.

file excel tính móng cọc

  • Đối với chất liệu từ xi măng và cát giúp ta giải quyết vấn đề nền móng không chắc chắn, làm các công trình thủy lợi không bị thấm nước. Chiều dài của chúng sẽ tuỳ thuộc vào chiều dài của đất nền.
  • Các loại cọc làm từ chất liệu bê tông thường được ứng dụng vào các công trình có trọng lớn hơn 75 tấn. Để đạt hiệu quả tối ưu ta cần nghiên cứu đất nền để tính chiều dài sao cho phù hợp nhất. Tuy nhiên để tính toán chiều dài ta cần tìm hiểu về trắc địa một cách kỹ lưỡng.
  • Cọc cừ thép rất thích hợp trong việc xây dựng tường chắn, do đó mà chiều dài của cọc rất lớn trong khoảng 10 đến 15m.

File excel tính móng cọc và sức chịu tải

Tải trọng của nhà ở thường không lớn với khoảng 50 đến 100 tấn vậy nên cần sử dụng cọc ép với tiết diện 200×200. Khi xây nhà người ta thường dùng loại cọc này vì có độ bền cao tạo sự vững chãi cho ngôi nhà. 

Vì máy móc dùng cho loại vật liệu này có công suất bé cùng phương pháp dùng đơn giản. Khi thi công lực ép cùng sức kháng của đất giúp cọc đi xuống vậy nên cần tìm một lớp đất tốt giúp cho cọc trở nên chắc chắn. Cọc có chịu được tải trọng lớn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào lực ép. Vậy nên, khi thi cọc người thợ cần đảm bảo đúng lực ép tối thiểu. Lực ép Pmin = 40T là lựa chọn tối ưu đảm bảo cọc đạt sức chịu tải tốt. 

file excel tính móng cọc 1

Khi ép cọc ta sẽ biết được chiều dài của nó, người thợ thường ép cọc tới mức Pmax để đạt tiêu chuẩn tối ưu. Để thuận lợi hơn cho việc thi công nhà thiết kế thường ghi chú chiều dài của cọc trong bản vẽ. Mặc dù đây chỉ là chiều dài dự kiến nhưng nó sẽ quyết định mức độ vững chãi của móng khi ép thử 1 cọc ngay trong công trường. Bạn có thể tìm hiểu những thông tin trên sách vở hoặc tham khảo kinh nghiệm về mảng địa chất để đưa ra quyết định phù hợp.

Tiếp theo ta phải kể đến sức chịu tải của móng cọc. Đây là vấn đề quan trọng khi xây dựng một ngôi nhà hay công trình nào đó. Căn cứ vào file excel tính móng cọc ta có thể biết được sức chịu tải của một cọc đơn là Rcd = 20T. 

Trong một số trường hợp, các công trình lớn hơn thường cần chân cột có tải trọng lớn do đó đường kính của các loại cọc ép cũng cần đạt tỷ trọng lớn. Xác định chiều dài và sức chịu tải của cọc đều cần nguyên lý giống nhau. Đối với cọc khoan nhồi ta cần biết được lực ép của chúng để biết sức chịu tải của cọc. Lúc này hãy tìm kiếm tài liệu địa chất để hiểu rõ hơn về sức chịu tải của cọc. 

Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề file excel tính móng cọc . Đối với những người chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng cần tìm hiểu kỹ về lý thuyết lẫn thực tế để hoàn thiện một công trình mỹ mãn.

Nhận tư vấn căn hộ Season Avenue

tiện ích dự án

Tiện ích dự án Chung cư SeaSon Avenue - Đại lộ bốn mùa phía Tây Nam thủ đô

toà căn hộ

tin tức sự kiện

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *